Chuyên gia hướng dẫn phương pháp tự trị đau thắt lưng tại nhà

Đau thắt lưng là một căn bệnh rất thường gặp chỉ đứng thứ 2 sau bệnh đau đầu trong những bệnh thần kinh. Tuy nhiên hầu hết bệnh này sẽ hết sau vài ngày hoặc vài tuần nếu biết } cách thức tự điều trị và chăm sóc. Mỗi bệnh nhân có thể tự chuẩn bị cho mình thông tin phòng hờ, điều trịđau thắt lưng cột sống dưới đây.


Những cách luyện tập điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng

- Bất động vùng cột sống thắt lưng
- Mang đai thắt lưng
- Điều trị nhiệt
- Điều trị bằng dòng điện xung
- Xoa bóp
- Kéo giãn cột sống
- Tập các bài tập thoái hóa đốt sống cổ

Chú ý trong hoạt động hàng ngày

Đau thắt lưng thường khởi phát sau các động tác trong sinh hoạt hoặc lao động sai tư thế. Nhiều trường hợp đau thắt lưng, đau cổ vai xảy ra sau khi ngủ dậy, do tư thế nằm ngủ không thích hợp. Một tư thế nằm ngủ thoải mái, không gây đè ép vào các dây thần kinh, các mạch máu nuôi dưỡng chi, không gây lệch vẹo cột sống, vừa giúp cho giấc ngủ được sâu vừa phòng tránh được đau thắt lưng và đau cổ vai.

Tránh gối đầu quá cao làm cổ gập về phía trước, các cơ, dây chằng và các rễ thần kinh vùng gáy bị kéo căng một thời gian dài sẽ gây phản ứng co cứng cơ và đau cổ gáy. Cũng cần tránh ngủ trên võng vì làm cột sống thắt lưng bị cong gập về phía trước, các cơ, dây chằng và rễ thần kinh vùng thắt lưng bị căng giãn kéo dài, có thể gây đau thắt lưng.

Nếu phải lao động hoặc học tập ở tư thế ngồi hoặc đứng lâu, phải luôn giữ cho cột sống ở tư thế thẳng. Cần thay đổi tư thế mỗi 20 đến 30 phút một lần, tránh ngồi cúi gập về trước hoặc lệch vẹo về một bên, vì ở tư thế này áp lực tác động lên đĩa đệm tăng lên nhiều lần.

Với đau thắt lưng mạn tính, bơi là biện pháp rất tốt làm phục hồi chức năng cột sống. Tốt nhất nên bơi hàng ngày, mỗi ngày 30 phút. Mùa đông nên bơi trong bể nước ấm, cần tránh bị nhiễm lạnh. Những người bị đau thắt lưng mới khỏi, không được làm các việc sau: Chơi bóng đá, nhảy cao, nhảy xa, nhảy từ trên cao xuống; tập tạ, tập xà đơn, xà kép; nâng, mang, vác vật nặng; ngồi dậy ở tư thế hai chân duỗi thẳng.

Với đau thắt lưng mạn tính cũng có thể sử dụng hầu hết mọi cách thức chữa không dùng thuốc như trên. Cần chọn cách thức phù hợp khi áp dụng bạn cảm thấy dễ chịu, giảm đau. Khi áp dụng cách nào đó thấy đau tăng thì cần phải dừng bởi cho thấy phương pháp đó không phù hợp với bạn.

>> Xem thêm: https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.html

Thoát vị đĩa đệm thắt lưng có nguy hiểm không?

Bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng l4 l5 là có thay đổi trong cấu trúc của đĩa đệm bình thường tại thắt lưng, bao xơ đĩa đệm bị rách và nhân nhầy thoát ra ngoài.

Hình ảnh

Nguyên nhân là do benh thoai hoa cot song làm lão hóa đĩa đệm, va đập mạnh, khuân vác sai tư thế, tổn thương nặng có thể làm cho đĩa đệm bị thoát vị và khiến tình trạng bệnh xấu đi.

Chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng L4 L5 thường gặp để sớm nhận biết bệnh lý này và có biện pháp điều trị kịp thời

Vị trí đốt sống L4 L5

Cột sống thắt lưng được chia làm nhiều đốt khác nhau, bệnh thoát vị đĩa đệm ở lưng thì thường gặp ở đoạn L4-L5 và L5-S1. Trong bài viết hôm nay chúng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc một vài thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4-L5.

Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là do sự thay đổi trong cấu trúc của đĩa đệm bình thường. Hầu hết các trường hợp thì bệnh đĩa đệm xảy đến như là một kết quả của sự lão hóa và thoái hóa xảy ra trong đĩa đệm. Trong một số trường hợp khác, chấn thương nặng có thể gây ra đĩa đệm bị thoát vị. Chấn thương cũng có thể khiến tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm xấu đi.

Các đốt L4-L5 là các đốt sống thấp nhất trong cột sống thắt lưng và cùng với các đĩa đệm, khớp, thần kinh và mô mềm, nó giữ một loạt các chức năng bao gồm cả việc hỗ trợ các cơ quan trong cơ thể và cho phép chuyển động linh hoạt theo nhiều hướng khác nhau.

Triệu chứng và biểu hiện thoát vị đĩa đệm lưng L4 L5

Các đốt sống L4 có thể trượt về phía trước trên các đốt sống L5, tác động đến các rễ thần kinh và gây ra đau thắt lưng cột sống hoặc đau chân ( đau thần kinh tọa ).

Các đĩa L4-L5 ở giữa các đốt sống L4 và L5 có thể bị thoát vị hoặc thoái hóa dẫn đến đau: triệu chứng có thể là đau chân (đau thần kinh tọa) hoặc đau lưng

Theo thống kê thì khoảng 90% đĩa đệm bị thoát vị ở đoạn L4-L5 và L5-S1, gây đau và đau lan xuống các dây thần kinh hông. Thoát vị đĩa đệm L4-L5 sẽ gây áp lực lên dây thần kinh, vị trí này rất hay xảy ra thoát vị đĩa đệm.

Đau có thể là triệu chứng đầu tiên mà bạn cảm nhận được bị thoát vị ở vị trí này. Bạn có thể bị đau ở thắt lưng gần đỉnh của xương chậu. Cơn đau có thể tăng lên khi có lực tác động vào các cơ bắp bên cạnh cột sống, nơi các dây thần kinh bị đè nén hoặc nó có thể đột nhiên tăng lên khi ho hoặc hắt hơi.

Các hoạt động hàng ngày như cúi xuống hoặc ngồi trong thời gian dài thường sẽ làm tăng triệu chứng đau của. Đau có thể lan tỏa xuống chân cùng bên với dây thần kinh bị chèn ép ở khu vực thần kinh L5. Bạn cũng có thể bị đau ở cả hai chân nếu đĩa đệm chèn lên dây thần kinh ở hai bên cột sống .

Đoạn đốt sống L4-L5 có một dây thần kinh đi qua nó, từ bên trong ống sống đi xuống chân (giống như dây thần kinh hông ). Dây thần kinh này được gọi là các rễ thần kinh L4. Nếu các protein bất kỳ bị viêm từ bên trong đĩa đệm mà tiếp xúc với dây thần kinh này hoặc bị chèn ép có thể gây đau xuống các dây thần kinh ( triệu chứng này có thể là gọi là đau thần kinh tọa )
Tê và đau có thể được cảm nhận trên của bàn chân, và nỗi đau cũng có thể lan vào mông.

Thoát vị đĩa đệm thắt lưng nên điều trị như thế nào?

Tùy từng trường hợp mà xác định phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm phù hợp. Thông thường thì nếu bệnh ở giai đoạn đầu, các triệu chứng ít xuất hiện hoặc cơn đau không dai dẳng, không phải cơn đau cấp thì có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn.

Thuốc chỉ có tác dụng giảm đau và giảm co thắt cơ bắp. Lạm dụng lâu dài có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. 

Nghỉ ngơi tại giường trong một tư thế thoải mái khiến cho bạn cảm thấy bớt đau hơn nhưng cũng cần chú ý không nên nằm quá lâu.

Vật lý trị liệu có thể bao gồm liệu pháp dùng nhiệt, siêu âm và kéo giãn

Các bài tập riêng biệt dành cho người bị thoát vị đĩa đệm

Phẫu thuật được chỉ định để loại bỏ một đĩa đệm bị thoát vị khi:

Người bệnh cảm thấy tê, yếu không vận động được
Cơn đau tăng lên cùng cực
Các xét nghiệm nhận thấy đĩa đệm bị vỡ và không cải thiện về thuốc và vật lý trị liệu sau khi điều trị bằng bảo tồn.
Điều trị thoát vị đĩa đệm là phức tạp vì còn tùy theo cơn đau của từng bệnh nhân và các triệu chứng khác đi kèm. Một phương pháp điều trị giảm đau và khó chịu cho một bệnh nhân có thể không có tác dụng cho người khác. Do vậy việc điều trị rất cần sự tư vấn của các chuyên gia cơ xương khớp để được chỉ định áp dụng kết hợp các phương pháp giúp việc chữa bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng L4-L5 hiệu quả hơn.
Xem thêm
https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.html

Phương pháp điều trị thoái hóa đốt sống lưng chỉ với bước làm đơn giản

Nhiều bệnh nhân có lầm tưởng rằng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thường chỉ mắc phải ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, tỷ lệ thoái hóa cột sống thắt lưng đang ngày càng xuất hiện nhiều ở người trẻ ở mức cao

1/ Tổng quát thoái hóa cột sống thắt lưng
Thoái hóa cột sống thắt lưng là một thuật ngữ y học để mô tả các vấn đề đốt sống vùng thắt lưng, chủ yếu ở các đốt sống L1 đến L5. Tình trạng thoái hóa đốt sống thắt lưng l3 l4 l5 gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh hoạt, làm việc.

2/ Nguyên nhân của bệnh thoái hóa cột sống lưng

Tuổi tác là một yếu tố tác động chủ yếu gây thoái hóa đốt sống dẫn tới tình trạng đau nhức và làm giảm dần chức năng của cột sống. Thêm vào đó, bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng cũng là hậu quả của nhiều yếu tố khác như:

- Hậu quả của chấn thương cột sống do tai nạn
- Do dị tật bẩm sinh, yếu cơ hay các yếu tố di truyền
- Do phải chịu áp lực quá tải lên vùng thắt lưng trong một thời gian kéo dài lặp đi lặp lại gây tổn thương đốt sống, đĩa đệm
- Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật cột sống cũng có nguy cơ mắc thoai hóa đốt sống thắt lưng cao
- Tư thế ngồi làm việc không đúng hoặc phải ngồi làm việc thường xuyên quá lâu gây ảnh hưởng tới cột sống
- Béo phì, trọng lượng cơ thể lớn gây áp lực lên cột sống
- Biến chứng của các bệnh gout, tiểu đường…

3/ Dấu hiệu bệnh thoái hóa cột sống lưng

- Có dấu hiệu cứng cột sống vào buổi sáng
- Xuất hiện cơn đau âm ỉ với cường độ tăng dần
- Thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 sẽ có cơn đau kéo dài ngang vùng thắt lưng
- Đau vùng thắt lưng khi phải hoạt động và cơn đau giảm dần khi nghỉ ngơi
- Cảm thấy có tiếng lục khục khi cử động cột sống

4/ trị thoái hóa cột sống thắt lưng

Sử dụng bài thuốc đau thắt lưng cột sống bằng các thảo dược tự nhiên luôn là một phương án an toàn, tiết kiệm được nhiều người tin dùng. Dưới đây là một số loại thảo dược tự nhiên có khả năng điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng.

- Cây cỏ xước:
Cây cỏ xước là một loại cây mọc hoang thường thấy ở các vùng nông thôn. Loại cây này có công dụng giảm đau nhức xương khớp, chữa tê bì chân tay, mạnh gân cốt giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng. Cách chữa thoái hóa đốt sống thắt lưng bằng cỏ xước khá đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng lá thân, rễ cỏ phơi khô sắc lấy nước uống hàng ngày.

- Lá ngải cứu:
Lá ngải cứu có khả năng làm giảm nhanh các cơn đau xương khớp. Những người mắc bệnh thoái cột sống lưng thường sắc lá ngải cứu đã sao khô uống thay nước hàng ngày. Một kinh nghiệm nhỏ là nên cho thêm gừng sắc cùng để dễ uống hơn. Đối với các bài thuốc dân gian, bạn nên kiên trì sử dụng trong thời gian dài để thấy được hiệu quả.

- Lá lốt
Không chỉ dùng trong nấu ăn, sử dụng lá lốt cũng là một cách chữa thoái hóa đốt sống lưng. Lá lốt phơi khô, sao vàng sắc cùng nước uống hàng ngày sẽ giúp người bệnh thoái hóa cột sống nhanh chóng giảm thiểu cơn đau nhức, mệt mỏi xương khớp.

- Trà hoa cúc
Ngoài tác dụng an thần, trà hoa cúc cũng được cho là bài thuốc điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng. Uống khoảng 2 – 3 cốc trà hoa cúc mỗi ngày sẽ giúp tinh thân thoải mái, vui vẻ và giảm các cơn đau nhức, khó chịu.

5/ Biện pháp phòng tránh

- Tránh các tác động mạnh, bất ngờ lên vùng cột sống lưng
- Rèn luyện thể dục thể thao như: đi bộ, chạy, bơi lội, yoga…hoặc thực hiện bài tập thoái hóa đốt sống cổ
là một biện pháp hiệu quả phòng tránh các bệnh lý liên quan tới cột sống
- Làm việc và nghỉ ngơi và thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học
- Giữ trọng lượng cơ thể ở mức ổn định, tránh tình trạng béo phì
- Bổ sung thêm thực phẩm có hàm lượng Canxi như sữa, hải sản, các loại rau xanh để xương luôn chắc khỏe.
- Thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ.
>>Xem thêm: https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.htmlbài tập thoái hóa đốt sống cổ

Tổng quan về thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 

Thoát vị đĩa đệm thắt lưng là một trong các căn bệnh phổ thông ngày nay. Theo đó, bệnh để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt thường ngày. Trong đó thoát vị đĩa đệm cột sống là nguyên nhân chính gây đau thắt lưng cột sống, nếu không nhận biết và điều trị kịp thời bệnh sẽ lấy đi khả năng vận động và làm thay đổi cột sống. 

Hình ảnh

Vậy bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là gì ? 

Thoát vị đĩa đệm cột sống xảy ra khi nhân keo của đĩa đệm thoát ra ngoài và chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống, hay nói cách khác nó là tình trạng đĩa đệm bị ép lồi ra khỏi vị trí vốn có, giữa các đốt sống. Thoát vị đĩa đệm hay gặp đó là thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm lưng, thoát vị đĩa đệm mất nước.

Đây là một bệnh khá thường gặp, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh và giảm chất lượng sống, đặc biệt là khả năng vận động của bệnh nhân bị giảm sút rõ rệt. Những ai bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng sẽ rất khó thực hiện các động tác như cúi, ngửa, nghiêng xoay. Khi rễ thần kinh bị tổn thương thì dẫn tới bệnh nhân khó khăn trong vận động, nhất là ở các chi.

Lý do dẫn đến thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Đa số những người mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống, không biết rằng nguyên nhân gây ra thoát vị đĩa đệm rất đa dạng như: do chấn thương, bệnh lý hoặc thoái hóa xương theo tuổi tác. Người thừa cân, dân văn phòng hoặc chơi thể thao sai tư thế cũng dễ dẫn đến tình trạng thoái hóa đĩa đệm cấp tính…còn những người lao động nặng ở tư thế cúi gập lưng hoặc mang vác nặng hay tập các môn thể thao với cường độ vận động nhiều như chơi tennis, cầu lông… là đối tượng dễ mắc thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

- Đau thần kinh liên sườn: đau nhiều hơn khi nằm nghiêng, ho và đại tiện.
- Đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn: đau, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân (nếu không điều trị sớm bệnh sẽ để biến chứng như bị liệt)
- Hạn chế cử động cột sống: không còn khả năng ưỡn của thắt lưng, không cúi được xuống thấp…
- Bên cạnh đó, bệnh nhân sẽ thấy đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi bì…phải nằm một bên mới đỡ đau.

Phòng và chữa trị bằng các biện pháp kết hợp

- Chế độ vận động: ở thời kỳ cấp tính, người bệnh nên nằm nghỉ, khi nằm tư thế nằm ngửa trên ván cứng, có đệm ở vùng khoe làm co nhẹ khớp háng và khớp gối; hạn chế hoạt động.
- Điều trị vật lý và các liệu pháp: chườm nóng (túi nước, lá ngải cứu nóng…); điều trị bằng laser, châm cứu…
- Điều trị bằng thuốc và các sản phẩm hỗ trợ: chống viêm, giảm đau, giãn cơ, vitamin nhóm B liều cao (B1, B6, B12), vitamin K2, vitaminD3,…

Để phòng ngừa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần hạn chế tối đa nguyên nhân gây bệnh, nhất là tư thế trong khi lao động, vận động và vận động làm sao cho hợp lý. Hạn chế mang vác nặng hoặc chuyển đổi tư thế đột ngột mà nên rèn luyện thể thao đúng cách.
Xem thêm
https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.html

Điều trị đau cột sống thắt lưng dễ dàng 

Đau cột sống thắt lưng là bệnh phổ biến gặp ở những người như nhân viên văn phòng, người phải làm việc mang vác nặng, phụ nữ có bầu và sau khi sinh…Khá nhiều cách thức điều trị rất đơn giản mà nhiều khi người không biết. Đơn giản hơn là 5 phương pháp đau thắt lưng cột sống ở dưới đây. 

Hình ảnh

5 cách này là những điều dễ làm trong cuộc sống, để đẩy lùi bệnh này thì chỉ cần bạn chú ý hơn.

Cách điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng.

1. Ăn
Bạn đã biết canxi là yếu tố quan trọng cho xương chắc khỏe, nhưng các nhà nghiên cứu Nhật Bản còn xác định thêm được một thứ nữa mà bạn rất cần đến: vitamin K. Người ta tin rằng vitamin K có trong bông cải xanh, rau bó xôi, cải bẹ xanh và các loại rau có lá xanh đậm khác sẽ hỗ trợ canxi có trong xương, làm cho chúng dày đặc hơn, khỏe hơn. Và khi xương bạn càng khỏe thì cả cơ thể bạn càng khỏe, bạn càng ít nguy cơ bị đau lưng mỏi gối.

2. Mặc

Nếu trọng lượng của chiếc va li hay túi xách mà bạn đang mang lên đến 10% trọng lượng cơ thể bạn, tức là nó quá nặng rồi đó, bạn cần chấn chỉnh lại ngay. Ngoài ra, bạn cũng cần mang túi sao cho đúng cách: đeo sao cho chiếc quai dài của túi chéo qua trước ngực bạn. Trong trường hợp bạn không thể từ bỏ những chiếc túi quai ngắn của mình, hãy đổi bên đeo túi mỗi 20 phút.

3. Ngủ

Một chiếc giường cứng hơn hoàn toàn không tốt hơn cho lưng của bạn. Một nghiên cứu mới đây trên Spineđã phát hiện thấy rằng những người ngủ trên chiếc giường mềm hơn, êm hơn sẽ ít bị đau thắt lưng hơn những người ngủ trên giường, nệm cứng chính vì vậy nên bạn sẽ không bị đau vùng thắt lưng khi ngủ dậy.

Còn gối thì sao? Bạn không nên kê đầu cao quá so với cột sống. Nếu nằm ngửa thì cằm bạn không được tạo thành góc quá nhọn (thậm chí chạm vào) ngực, còn nếu bạn nằm nghiêng thì nó không được ngoẹo đến gần vai.

4. Tư thế làm việc, học tập

Ngồi tại bàn làm việc 8 tiếng đồng hồ (hoặc hơn) mỗi ngày có thể là một gánh nặng với lưng của bạn. Và bạn có thể giảm gánh nặng này bằng cách ngồi dựa lưng vào lưng ghế (bạn có thể chèn thêm gối), hai chân đặt trên sàn. Một cách khác là hãy thử dùng một quả bóng tập thể dục thay cho ghế ngồi của mình – để giữ thăng bằng và ổn định, tư thế của bạn phải tốt. Bạn có thể tập dần mỗi lần khoảng 20 phút cho đến khi quen dần và cảm thấy thoải mái khi ngồi trên bóng.

5. Một số động tác tập luyện

Hệ cơ mạnh mẽ (chúng ta đang nói đến cơ bụng) có thể giúp bảo vệ lưng bạn khỏi bị chấn thương. Hãy tập bài tập sau đây để tăng cường sức mạnh cho vùng chậu của mình mỗi 2-3 lần/ tuần: Nằm ngửa, lưng thẳng, co chân cong đầu gối, bàn chân sát mặt đất; bạn thít cơ bụng, kéo rốn lại gần cột sống, vùng xương chậu hơi nâng lên khỏi mặt sàn. Lặp lại toàn bộ động tác này khoảng 12 lần trong mỗi đợt tập.

Phương pháp điều trị đau cột sống thắt lưng cũng như bài tập thoái hóa đốt sống cổ rất ít ai để ý nhưng nó lại rất quan trọng trong cuộc sống vì nếu ta điều trị bằng các phương pháp khác nhưng sau đó lại không làm được như những điều ở trên đây thì sớm muộn gì bệnh đau lưng sẽ lại hỏi thăm bạn.

>>Xem thêm: https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.htmlthoái hóa cột sống thắt lưng

Bệnh đau thắt lưng: triệu chứng của hàng loạt bệnh lý

Đau thắt lưng cột sống là triệu chứng phổ biến có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, bởi nhiều nguyên nhân bao gồm các bệnh lý về xương khớp, bệnh về tiết niệu và do các thói quen sinh hoạt, tư thế sai trong lao động cũng như nghỉ ngơi.

Hình ảnh

Ngày nay, tỷ lệ người gặp triệu chứng đau thắt lưng là rất cao, có đến hơn 70% dân số trên thế giới có ít nhất một lần bị đau vùng thắt lưng trong đời, mặc dù trực tiếp tác động đến cuộc sống cũng như khả năng làm việc, vận động nhưng phần lớn người bệnh thường tự điều trị và chỉ đến gặp bác sĩ chuyên khoa khi bệnh đã có chuyển biến phức tạp hơn. Mặc dù là bệnh lý phổ biến và nguy hiểm, nhưng những hiểu biết về đau vùng thắt lưng còn rất hạn hẹp, nên việc phòng ngừa chưa được quan tâm đúng mức và kém hiệu quả.

Đau thắt lưng do đâu?

Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân bệnh lý và thói quen sinh hoạt.

Đau thắt lưng do bệnh lý như người mắc hội chứng đau cơ mạc với triệu chứng đau nhiều lên vai cổ; đau thắt lưng do căng giãn xương cùng chậu gây tǎng nhạy cảm tại chỗ ở vùng lõm của lưng; đau cạnh cột sống do gồm chấn thương của phần diện khớp, cǎng giãn cơ, hoặc là các vết rách nhỏ của vòng xơ đĩa đệm; thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống thắt lưng

Anh Trịnh Tuấn Linh (25 tuổi, nhân viên truyền hình cáp) chia sẻ: “Tôi bị đau cứng vùng thắt lưng, cảm giác đau nhức rất khó chịu, tôi không thể cúi người, không thể xoay người khi nằm, lúc đầu tôi chỉ nghĩ đau thông thường và dán cao hy vọng giảm đau và khỏi bệnh, tuy nhiên phương pháp này không hiệu quả.Tôi đã đi khám và được các bác sĩ chỉ định chụp X quang 2 tư thế thẳng và nghiêng, kết quả là tôi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưngvà cần theo dõi điều trị.
Ngoài ra, đau thắt lưng do thói quen sinh hoạt không đúng, tư thế sai trong lao động, thậm chí lúc nghỉ ngơi như ngồi, hay nằm không đúng tư thế
Cũng bị đau thắt lưng, chị Thanh Tâm (28 tuổi, nhân viên văn phòng) cho biết: “Tôi bi đau khớp thắt lưng không rõ lý do tại sao, vì đau kéo dài khó chịu nên tôi đã đi khám, tôi bị đau cứng cơ do ngồi nhiều và ít vận động”.
Nhiều nguy cơ tăng đau thắt lưng
Hầu hết mọi người đều từng trải qua cảm giác bị đau thắt lưng ở độ tuổi 30. Nguy cơ mắc bệnh cũng tăng dần theo tuổi. Ngoài ra, một số lý do khác làm tăng nguy cơ đau thắt lưng:
- Người mắc các bệnh lý về xương khớp như gai đôi cột sống, thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, lao cột sống,…
- Người thừa cân béo phì
- Những người làm việc văn phòng, lái xe, những thường xuyên phải ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, ít vận động
- Người lao động chân tay, thường xuyên phải bê vác vật nặng
- Chơi thể thao quá sức, …
Đi khám khi nào?
Đau thắt lưng bản thân nó không phải là bệnh lý, mà có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh, vì vậy tốt nhất người bệnh cần đi khám chuyên khoa cơ xương khớp để chẩn đoán nguyên nhân và có hướng điều trị theo nguyên nhân.
Các chuyên gia về Cơ xương khớp khuyến cáo, đối với những ca đau vùng thắt lưng dữ dội và lan xuống chân, tê chân, thậm chí mất kiểm soát tiểu tiện cần đi khám ngay, bởi đây là dấu hiệu bệnh nặng, có thể mất khả năng vận động.
Đối với chẩn đoán đau vùng thắt lưng, ngoài khâu thăm khám lâm sàng, cần thiết thực hiện một số chẩn đoán chuyên sâu tùy trường hợp cụ thể như: chụp X - quang phim thẳng và nghiêng, đôi khi cũng cần chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRi) để xác định mức độ tổn thương của đốt sống và đĩa đệm.
Chủ động phòng ngừa bệnh

Cho tới nay vẫn chưa có một phương pháp nào hoàn hảo trong điều trị đau vùng thắt lưng, do đó công tác phòng ngừa bệnh cần thiết chú trọng. Các bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp cho biết, sinh hoạt hàng ngày khoa học giúp giảm và phòng ngừa đau thắt lưng:

- Chắc chắn rằng các tư thế trong lao động, cũng như nghỉ ngơi đúng, tránh ngồi lâu, tránh cúi khom người,…

- Duy trì thói quen tập thể dục thường xuyên

- Duy trì trọng lượng cơ thể ổn định, tránh thừa cân béo phì.

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm đảm bảo phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời. là triệu chứng phổ biến có thể gặp trong mọi độ tuổi, do nhiều nguyên nhân bao gồm các bệnh lý về xương khớp, bệnh về tiết niệu và do chính thói quen sinh hoạt, tư thế sai trong lao động cũng như nghỉ ngơi.

Chữa thoái hóa cột sống lưng bằng thuốc nam

Bệnh thoái hóa cột sống là 1 trong các căn bệnh về xương khớp khá thường gặp. Theo đó, bệnh này thường để lại những ảnh hưởng nặng nề, làm người bệnh bị giảm hoặc có thể mất khả năng hoạt động hay lao động. 

Hình ảnh

Có nhiều đau thắt lưng cột sống như theo Đông y,Tây y hoặc các bài tập thoái hóa đốt sống cổ đơn giản, bạn cũng có thể dùng thuốc nam được nhiều người bệnh áp dụng vì mang đến hiệu quả cao mà lại an toàn cho cơ thể. 

Sau đây là một số bài thuốc nam dành cho người thoái hóa cột sống lưng, bạn đọc có thể tham khảo: 

1. điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng với cây bìm bịp: 

Cách 1:
Nguyên liệu: 30g cây bìm bịp khô, 20g rễ và thân cây gối hạc, 20g cây trâu cổ, 20g cây dầu tằm.
Thực hiện: Đem tất cả các cây thuốc nấu với 1,2 lít nước sao cho còn lại ¼ , chia ra 3 lần uống sau mỗi bữa ăn. Thuốc này uống liên tục trong 15 ngày.

Cách 2:
Nguyên liệu: 80g lá cây bìm bịp tươi, 50g củ sâm đại hành tươi, 50g lá cây ngải cứu tươi.
Thực hiện: Giã nhuyễn các loại lá này, đem xào với dấm rồi đắp vào vùng lưng bị đau buổi tối khi đi ngủ, băng chặt lại. Sáng dậy mở thuốc ra, đắp liên tục trong 10 ngày.

Cách 3:
Nguyên liệu: 12g cây bìm bịp, 12g trâu cổ, 12g ba kích nhục, 12g đậu đen sao thơm, 12g cẩu tích, 12g đỗ trọng, 12g đương quy, 10g dây tơ hồng xanh, 16g tang ký sinh,16 g thục địa (chế).
Thực hiện: Cho tất cả các nguyên liệu trên sắc với 1,2 lít nước sao cho còn ¼ , chia ra 3 lần uống sau khi ăn. Uống trong 15 ngày, khi uống thuốc này thì kiêng dùng măng.

2. Chữa thoái hóa cột sống lưng với cây xương rồng: 
Nguyên liệu: 250g cá lóc, đọt non xương rồng ba chia
Thực hiện:
+ Bỏ hết gai của xương rồng, đem rửa sạch rồi bào thành lát mỏng, cho 3 muỗng cafe muối vào bóp đều để giảm mủ của xương rồng. Rửa lại với nước cho hết muối rồi cho 3 muỗng cafe muối vào bóp lần nữa rồi xả sạch với nước.
+ Làm sạch cá lóc, cho xương rồng vào nấu chung với 1 chen nước, nấu riu riu lửa cho đến khi sắp cạn nước. Ăn cả cá và xương rồng mỗi ngày 1 lần, trong 5 ngày liên tiếp.

3. Bài thuốc từ cây nhàu: 
Nguyên liệu: 200g quả nhàu già, 2l rượu trắng
Thực hiện:
+ Quả nhàu phơi khô, rửa sạch, để ráo nước sau đó cho vào ngâm với rượu trắng, sao cho rượu ngập quả nhàu. Ngâm khoảng 1 tháng là có thể dùng được, tuy nhiên để lâu thêm vài tháng sẽ tốt hơn.
+ Sau khi ngâm khoảng 1 tháng, người bệnh có thể uống rượu nhàu mỗi ngày 1 ly nhỏ.
Tác dụng:
Tác dụng hiệu quả trong việc trị bệnh đau xương, nhức xương khớp, mỏi gối, phong thấp, huyết áp cao.
Cây nhàu điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng
Cây nhàu tốt trong điều trị thoái hóa cột sống lưng

*Lưu ý: công dụng của thuốc/ phuơng pháp/ sản phẩm có thể điều chỉnh tùy theo tình hình thể chất mỗi nguời.

Xem thêm: https://news.zing.vn/nhung-sai-lam-thuong-gap-khi-dieu-tri-thoai-hoa-cot-song-post958437.html